Cho bé ngủ ban đêm thế này, trẻ mới phát triển hoàn hảo và chiều cao tăng trưởng tốt nhất

20/08/2024 14:22
Có thể mẹ không biết rằng giấc ngủ vào ban đêm ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển chiều cao và sức khỏe của bé.

Tác hại của thức khuya đối với trẻ
1. Ảnh hưởng đến chiều cao.
Sau 12 giờ đêm, hormone tăng trưởng trong cơ thể trẻ sẽ được tiết ra ở mức độ cao nhất và nếu bé ngủ không say, cơ thể trẻ rất khó tiết ra đủ lượng hormone này. Vì vậy, trẻ em nên ngủ trước 10 giờ đêm để đạt được giấc ngủ sâu càng sớm càng tốt.
2.Tổn thương trái tim
Chắc chắn nhiều bố mẹ dễ dàng cảm nhận được rằng khi trẻ ngủ không ngon vào ban đêm, trẻ sẽ không thể tỉnh táo vào buổi sáng, hay nhăn nhó, cáu kỉnh. Trẻ không được ngủ ngon thường có tâm trạng bị kích động, nhịp tim tăng gây ảnh hưởng đến sức khỏe tim mạch về lâu về dài.
3. Dễ bị ốm
Nếu trẻ thiếu ngủ ban đêm trong thời gian dài, cơ thể bé sẽ không được nghỉ ngơi và không thể tạo ra đủ kháng thể để chống lại các căn bệnh khiến bé dễ mắc bệnh.
Quy tắc ngủ vào ban đêm giúp bé luôn khỏe mạnh và chiều cao tăng vù vù
5.Trẻ em thiếu ngủ vào ban đêm dễ dẫn đến béo phì
Khi chúng ta ăn no, cơ thể chúng ta sẽ sản xuất ra chất leptin, chất này gửi tín hiệu lên não để chúng ta ngừng ăn. Khi thiếu ngủ, cơ thể trẻ tăng sản xuất chất ghrelin gây ức chế sự bài tiết của leptin khiến trẻ ăn nhiều hơn. Do đó, trẻ em ngủ ít dễ dẫn đến béo phì.
6.Thức khuya ảnh hưởng đến bộ nhớ của trẻ
Trường Y- Đại học Mỹ Harvard đã tiến hành một thí nghiệm với 28 trẻ em được chia ngẫu nhiên thành 2 nhóm, nhóm đầu tiên có giấc ngủ trằn trọc, trong khi nhóm thứ 2 được ngủ sâu và bình thường.
Tiếp đó, các bé sẽ được xem và ghi nhớ các hình ảnh trên slide. Kết quả cho thấy nhóm trẻ được ngủ ngon và sâu giấc có khả năng ghi nhớ tốt hơn hẳn so với nhóm còn lại.
2 khoảng thời gian để ngủ giúp bé phát triển chiều cao nhanh hơn
Tùy từng độ tuổi, trẻ có nhu cầu về thời gian ngủ khác nhau. Ví dụ: trẻ sơ sinh thường cần ngủ 14-17 tiếng mỗi ngày; trẻ sơ sinh từ 6 tháng đến 1 tuổi cần ngủ 12-15 tiếng mỗi ngày, trẻ mầm non cần ngủ 10-13 tiếng mỗi ngày, trẻ em độ tuổi đi học cần ngủ 9-11 tiếng mỗi ngày và thanh thiếu niên cần ngủ 8-10 tiếng mỗi ngày.
Có 2 khoảng thời gian, sự bài tiết hormone trong cơ thể trẻ xảy ra mạnh mẽ nhất đó là từ 21 giờ đến 1 giờ sáng và từ 5-7 giờ sáng.
Vì vậy, bạn nên cho trẻ đi ngủ từ 20 giờ 30 vì trẻ cần ngủ 1 tiếng để có thể đạt tới giấc ngủ sâu và thức dậy vào 7 giờ sáng hôm sau.
Quy tắc ngủ vào ban đêm cho bé
Muốn con mau cao lớn, khỏe mạnh bố mẹ phải là người gương mẫu tạo ra thói quen ngủ tốt cho con.
Tạo ra một bầu không khí yên tĩnh
Nhiều bậc cha mẹ bận làm việc vào ban đêm, hoặc xem phim, lướt web hoặc nói chuyện khiến trẻ em cũng thức theo bạn. Để con mau đi ngủ, bạn nên tắt điện, chuẩn bị trước chăn đệm và cùng đi ngủ với con. Chờ cho đến khi trẻ ngủ, bạn có thể làm việc riêng của bạn.
Đừng chờ đến khi trẻ mệt mỏi rồi sẽ đi ngủ
Nhiều bậc cha mẹ nghĩ rằng khi trẻ chơi mệt sẽ tự đi ngủ. Trên thực tế, để trẻ mệt rồi mới đi ngủ sẽ gây hại cho sức khỏe của trẻ. Đôi khi trẻ em quá vui, quá ham chơi, bé sẽ thao thức, ngủ không ngon, dễ tè dầm gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển trí não và thể chất của trẻ. Vì vậy cha mẹ nên tránh để trẻ quá phấn khích, kích động trước khi đi ngủ.
Hình thành một thời gian ngủ cố định
Bố mẹ hãy tập cho trẻ một thói quen ngủ cố định vào ban đêm. Hằng ngày cứ đến 20 giờ 30 - 21 giờ, bố mẹ hãy tắt điện, đóng cửa, chuẩn bị chăn màn để cho bé đi ngủ.


Tin xem thêm

50 tên đặt cho con báo trước một tương lai rực rỡ, làm nên sự nghiệp vang dội

Làm Mẹ
29/04/2025 14:38

Bố mẹ có thể tham khảo những cái tên dưới đây để đặt cho bé nhà mình sau khi chào đời nhé!

5 lỗi sai ai lần đầu làm mẹ cũng mắc, đây là giải pháp cho những rắc rối không ai muốn này

Làm Mẹ
28/04/2025 14:55

Nghe quá nhiều lời khuyên không cần thiết hay coi em bé là "trung tâm của vũ trụ" chỉ là một số sai lầm mà ai ai lần đầu làm mẹ cũng mắc phải.

Bộ phận ĐẶC BIỆT trên cơ thể trẻ có thể tác động để kích thích trí thông minh

Làm Mẹ
28/04/2025 14:54

Thường xuyên rèn luyện các động tác ở bộ phận này của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể thúc đẩy chức năng não bộ, giúp bé thông minh hơn.

Cảnh báo: Mẹ bị cúm khi mang thai, nguy cơ con bị mắc bệnh này tăng gấp đôi

Làm Mẹ
28/04/2025 14:54

Một nghiên cứu mới đây cho biết mẹ bầu bị cúm có nguy cơ sinh con mắc chứng tự kỷ cao gấp 2 lần so với những bà mẹ khác.

7 nguyên tắc chống nóng cho bé trong mùa hè

Làm Mẹ
26/04/2025 10:46

Vào mùa hè, làm thế nào để con không bị nóng là mối quan tâm của bố mẹ.

Mách phụ huynh mẹo để con đánh vần nhanh, chuẩn không phải 'học vẹt'

Làm Mẹ
26/04/2025 10:46

Tháng đầu tiên kể từ khi con đi học, phụ huynh không dạy con đánh vần dưới mọi hình thức.

Thấy con mút tay nhiều mẹ cứ để yên mà không biết rằng nó hại tới mức nào

Làm Mẹ
26/04/2025 10:45

Trẻ nhỏ mút tay là hoàn toàn tự nhiên nhưng việc này kéo dài quá lâu sẽ gây hại khó lường.

Nếu bạn đang cố gắng nuôi con hoàn hảo nhất, đọc xong bài viết này sẽ bất ngờ 360 độ

Làm Mẹ
26/04/2025 10:44

Khác với Việt Nam, phụ huynh Đức coi trọng tính tự lập và xây dựng trách nhiệm cho trẻ từ khi còn nhỏ, họ cho phép con làm những việc mà chẳng đứa trẻ Việt nào được làm.

Cha mẹ đang tước đoạt quyền chủ động của con cái như thế nào? Đây là câu trả lời thấm thía của bà mẹ Việt sống ở Nhật

Làm Mẹ
26/04/2025 10:28

Câu chuyện về những đứa trẻ thụ động của mẹ Việt sống tại Nhật dưới đây có thể sẽ khiến nhiều bà mẹ hốt hoảng nhìn lại mình.