5 loại quả ngày hè bán nhan nhản, mẹ cho con dưới 1 tuổi ăn không sớm thì muộn cũng nhập viện

05/08/2024 14:26
Trái cây mùa hè là những thực phẩm rất cần thiết để bổ sung vitamin cho bé. Nhưng không phải trái cây nào cũng phù hợp với hệ tiêu hóa non nớt, chưa hoàn thiện của trẻ. Dưới đây là những trái cây mẹ không nên cho trẻ 1 tuổi ăn.

1. Dứa
Dứa rất giàu dinh dưỡng. Dứa chứa một lượng fructose và glucose dồi dào. Dứa cũng rất giàu vitamin và khoáng chất mà cơ thể cần. Tuy nhiên, trẻ nhỏ 1 tuổi ăn dứa lại gặp nhiều rắc rối.
Dứa chứa nhiều "bio-glucoside" có thể gây kích ứng trên da, niêm mạc miệng của trẻ. Nhiều trẻ nhỏ sẽ cảm thấy ngứa sau khi ăn dứa.
Trong dứa còn có serotonin- một chất dẫn truyền thần kinh gây nhức đầu ở trẻ nhỏ.
Dứa cũng chứa ananain- một enzyme phân giải protein, có thể khiến trẻ bị đau bụng buồn nôn, ói mửa, nhức đầu, chóng mặt và các triệu chứng khác.
Cách ăn dứa tốt cho trẻ nhỏ:
Sau dứa gọt vỏ dứa, mẹ hãy cắt dứa thành từng miếng nhỏ và đun trong nước sôi để giúp phá hủy các chất độc hại trong dứa như glycosides, serotonin.
Nếu bé muốn ăn dứa tươi, mẹ nên cắt dứa thành từng miếng nhỏ và ngâm trong nước muối 30 phút sau đó ngâm nước lạnh để giảm vị mặn của muối rồi mới cho trẻ ăn. Bạn không nên cho bé ăn dứa quá nhiều vì có thể gây hại cho dạ dày.
2. Mơ
Mơ giàu canxi, phốt pho, sắt, cũng như hàm lượng đạm cao và nhiều chất chống ung thư khác. Trong 100 gram mơ có chứa lượng 1,79 mg carotene cao gấp 22 lần so với táo. Và lượng vitamin C trong mơ cao hơn táo, cam, quýt rất nhiều.
Tuy nhiên, mơ là thực phẩm có tính nóng, nếu ăn nhiều mơ có thể gây tổn thương xương. Trẻ nhỏ ăn mơ có thể dẫn đến chảy máu cam, nhiệt miệng thậm chí tiêu chảy.
Mơ tươi chứa nhiều axit có thể gây khó chịu trong dạ dày cũng như gây hại cho răng và sự phát triển xương của trẻ nhỏ.
Cách ăn mơ tốt cho trẻ nhỏ
Ăn mơ dễ gây kích ứng dạ dày do lượng axit trong mơ rất cao. Vì vậy, bạn nên cho bé ăn mơ sau bữa ăn. Bạn nên làm mứt mơ hoặc mơ ngâm đường để cho bé ăn chứ không nên cho trẻ ăn mơ tươi.
3. Vải
Quả vải rất giàu fructose, chất đạm, chất béo, vitamin C, axit citric, pectin phốt pho và sắt, vv, có thể thúc đẩy tuần hoàn máu, đặc biệt tốt cho phổi. Nhưng ăn quá nhiều vải sẽ khiến gan hoạt động quá tải và gây hạ đường huyết.
Cho trẻ ăn nhiều vải có thể dẫn đến giảm lượng đường trong máu, khát nước, đổ mồ hôi, chóng mặt, tiêu chảy, hoặc thậm chí hôn mê. Y học gọi chung các triệu chứng này là hạ đường huyết.
Vải có tính nóng, ăn nhiều vải có thể gây táo bón. Hàm lượng đường cao trong vải có thể làm tăng axit trong dạ dày của bé dẫn đến chứng ợ nóng.
Cách ăn vải tốt nhất cho trẻ nhỏ
Vải ngon ngọt, dễ ăn nhưng mẹ không nên cho bé ăn nhiều. Mỗi ngày bé nên cho bé ăn dưới 5 quả và ăn 1 giờ sau bữa ăn.
4. Xoài
Xoài là trái cây quy tụ những tinh hoa của các loại trái cây nhiệt đới và được mệnh danh là "vua của trái cây nhiệt đới". Xoài chứa giá trị dinh dưỡng rất cao, trong đó có chất đạm, đường, vitamin C, nồng độ carotene đặc biệt cao rất tốt cho sự phát triển thị giác bé.
Tuy nhiên, xoài cũng chứa axit amin và các loại chất đạm gây kích thích khác bao gồm monohydroxybenzene và aldehyde axit gây kích thích da, khiến da trẻ dễ bị nổi mẩn, ngứa ran.
Cách ăn xoài tốt nhất cho trẻ nhỏ
Khi cho trẻ ăn, mẹ nên cắt xoài thành từng miếng nhỏ và bón trực tiếp vào miệng trẻ. Tránh để xoài tiếp xúc với da của bé. Sau khi ăn xoài, mẹ nên cho bé xúc miệng, rửa mặt sạch sẽ.
5. Dâu tằm
Dâu tằm là trái cây giàu dinh dưỡng. Dâu tằm chứa một lượng lớn glucose, fructose, nhiều khoáng chất, vitamin cùng với các chất dinh dưỡng khác…rất tốt cho tim mạch.
Tuy nhiên, dâu tằm cũng chứa rất nhiều chất gây ức chế enzyme tiêu hóa trong ruột, dẫn đến bệnh viêm đại tràng.
Trẻ ăn quá nhiều dâu tằm có thể làm khô môi, sưng hầu,buồn nôn, nôn mửa, đau bụng, tiêu chảy...có thể dẫn đến hạ huyết áp, mất nước và thậm chí đe dọa tính mạng.
Cách ăn dâu tằm tốt nhất cho trẻ nhỏ
Ngay cả khi bé thích ăn dâu tằm, mẹ không nên cho bé ăn thường xuyên. Chỉ nên cho trẻ ăn 3-5 quả dâu giữa các bữa ăn.
Nếu bé đau bụng, có triệu chứng tiêu chảy sau khi ăn dâu tằm, mẹ nên đưa con đến khám bác sỹ ngay lập tức.


Tin xem thêm

50 tên đặt cho con báo trước một tương lai rực rỡ, làm nên sự nghiệp vang dội

Làm Mẹ
29/04/2025 14:38

Bố mẹ có thể tham khảo những cái tên dưới đây để đặt cho bé nhà mình sau khi chào đời nhé!

5 lỗi sai ai lần đầu làm mẹ cũng mắc, đây là giải pháp cho những rắc rối không ai muốn này

Làm Mẹ
28/04/2025 14:55

Nghe quá nhiều lời khuyên không cần thiết hay coi em bé là "trung tâm của vũ trụ" chỉ là một số sai lầm mà ai ai lần đầu làm mẹ cũng mắc phải.

Bộ phận ĐẶC BIỆT trên cơ thể trẻ có thể tác động để kích thích trí thông minh

Làm Mẹ
28/04/2025 14:54

Thường xuyên rèn luyện các động tác ở bộ phận này của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ có thể thúc đẩy chức năng não bộ, giúp bé thông minh hơn.

Cảnh báo: Mẹ bị cúm khi mang thai, nguy cơ con bị mắc bệnh này tăng gấp đôi

Làm Mẹ
28/04/2025 14:54

Một nghiên cứu mới đây cho biết mẹ bầu bị cúm có nguy cơ sinh con mắc chứng tự kỷ cao gấp 2 lần so với những bà mẹ khác.

7 nguyên tắc chống nóng cho bé trong mùa hè

Làm Mẹ
26/04/2025 10:46

Vào mùa hè, làm thế nào để con không bị nóng là mối quan tâm của bố mẹ.

Mách phụ huynh mẹo để con đánh vần nhanh, chuẩn không phải 'học vẹt'

Làm Mẹ
26/04/2025 10:46

Tháng đầu tiên kể từ khi con đi học, phụ huynh không dạy con đánh vần dưới mọi hình thức.

Thấy con mút tay nhiều mẹ cứ để yên mà không biết rằng nó hại tới mức nào

Làm Mẹ
26/04/2025 10:45

Trẻ nhỏ mút tay là hoàn toàn tự nhiên nhưng việc này kéo dài quá lâu sẽ gây hại khó lường.

Nếu bạn đang cố gắng nuôi con hoàn hảo nhất, đọc xong bài viết này sẽ bất ngờ 360 độ

Làm Mẹ
26/04/2025 10:44

Khác với Việt Nam, phụ huynh Đức coi trọng tính tự lập và xây dựng trách nhiệm cho trẻ từ khi còn nhỏ, họ cho phép con làm những việc mà chẳng đứa trẻ Việt nào được làm.

Cha mẹ đang tước đoạt quyền chủ động của con cái như thế nào? Đây là câu trả lời thấm thía của bà mẹ Việt sống ở Nhật

Làm Mẹ
26/04/2025 10:28

Câu chuyện về những đứa trẻ thụ động của mẹ Việt sống tại Nhật dưới đây có thể sẽ khiến nhiều bà mẹ hốt hoảng nhìn lại mình.